Cách đọc bản vẽ kết cấu thiết kế nhà ở

23/07/2016 15048 lượt xem Share
trong bài viết trước đây kiến trúc sư Đoàn Anh Quốc có hướng dẫn cách đọc bản vẽ và hiểu các ký hiệu bản vẽ kỹ thuật thi công.
Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu và biết cách đọc bản vẽ thiết kế kết cấu giúp giám sát xây dựng chất lượng và đúng cách.
Khi các bạn nhận một bản vẽ thiết kế để xây dựng nhà, nhưng việc nắm chắc kiến thức bản vẽ để kiềm soát việc thi công đúng là điều hết sức cần thiết.
để việc hướng dẫn được dể hiểu cty ĐAQ sẽ đưa ra  mẫu thiết kế đơn giản là một nhà cấp 4.
Nhà cấp 4 đơn giản dùng móng đơn, có kích thước vừa là 1.2mx1.2m.
xem ban vẽ mặt bằng;


bản vẽ mặt bằng kiến trúc
Bản vẽ kiến trúc gồm các kích thước chi tiết, các vị trí cột, vách tường, thiết bị vật dụng...
Bản vẽ kiến trúc có các định vị cột nhờ các trục. Ví dụ nhà này có 10 cột. Mỗi cột có một trục định vị triêng.
Có thêm cột cấy ngay sảnh vào.
Cột cấy là cấy là cột được đúc trên đà.
Cột chính là cột được đúc trực tiếp từ dưới móng, Cột chính là cột có kết cấu vững chắc hơn và độ chịu tải trọng lớn hơn cột cấy. Để phân biệt cộ cấy và cột chính thường có ký hiệu riêng.
Cách đọc bản vẽ kết cấu này mang tính khái quát cơ bản, nhưng cũ đủ có thể hiểu giám sát thợ thi công có đúng với bản vẽ hay không. 
Dưới đây là bản vẽ móng nhà đơn giản, sử dụng móng đơn.
Móng này hay gọi là móng bánh ú, hay móng chân vịt hay cũng có thể là móng lệch tâm.



Xem bản vẽ mặt bằng móng :
Chi tiết một cấu kiện móng

 Đây là móng lệch tâm, thường ký hiệu móng là M1, M2, M3,M... Tim cột mày trắng. Thường in bản vẽ ra màu đen. Màu đen hình vuông là màu của bê tông hoặc Bê tông cốt thép. Cột có ký hiệu C1, C2,C3, C4... Cột cấy ký hiệu là CC...













Trong bản vẽ có ký hiệu MBN; nghĩa là móng bó nên.
Móng bó nên là móng giữ cho nền đât dưới nền nhà được chắc chắn, không bị sụp nền nhà sau khi hoàn thiện. Móng bó nền giữ đất chặt trong khuôn viên xây dựng khi dùng máy đầm, và dùng nước để xăm nên. Xây móng bó nên xung quanh đà kiềng bao quanh nhà. Có nhiều cách xây móng bóp nền, xây bằng đá chẻ, xây bằng gạch thẻ cũng có thể đúc bằng BTCt. Xây từ nền đất tự nhiên lên đụng đáy đà kiềng. Trong bản vẽ nền đất tự nhiên k1y hiệu cao hơn móng bó hè, vì cần hiểu thêm là nên đất hơi yếu dể sụt lún nên cần đào sâu hơn để xây móng bó hè. Xây móng bó hè thương xây ít nhất là 3-4 lớp đá chẻ, còn không là xây 5-7 lơp đá.
















Cột tròn này là cột BCTC có đường kính 30cm. Cấu tạo thép như hình như sau:
4 cây thép 14 là chính- thép đai cột quanh là thép 6, các vòng thép đai cột quanh thép 14 khoảng ca1h cách nhau 20cm



Tags: